Trong khoa học, thuật ngữ “khái niệm” được hiểu như là sự phản ánh vào ý thức con người các dấu hiệu đặc trưng và các mối liên hệ thuộc bản chất của hiện tượng này hay hiện tượng khác, là tổng thể các tri thức có tính quy luật về các hiện tượng ấy.

Khái Niệm Cơ Bản Trong Lí Luận Giáo Dục Thể Chất

Trong khoa học, thuật ngữ “khái niệm” được hiểu như là sự phản ánh vào ý thức con người

Đối Tượng Nghiên Cứu Của Lí Luận Giáo Dục Thể Chất

Lí luận giáo dục thể chất bao gồm hệ thống kiến thức phản ánh trọng tâm của quá trình giáo dục thể chất. Ngoài ra, nó còn nghiên cứu mối quan hệ có tính quy luật của giáo dục thể chất với đức dục, trí dục, mĩ dục và lao động. Đó là sự gắn liền lí luận giáo dục thể chất với các khoa học sư phạm khác.

Mối Quan Hệ Giữa Lí Luận Giáo Dục Thể Chất Với Các Khoa Học Khác

Nguồn gốc phát triển của lí luận giáo dục thể chất là dựa vào thành tựu khoa học tự nhiên và xã hội, mà trực tiếp là khoa học giáo dục. Đó là những công trình nghiên cứu khoa học và những tiến bộ của thực tiễn trong nước và trên thế giới. Lí luận giáo dục thể chất sử dụng cả những kinh nghiệm tiên tiến của quá khứ và những thành tựu trong khoa học hiện đại trên thế giới.

Nhiệm Vụ Và Phương Pháp Nghiên Cứu Của Lí Luận Giáo Dục Thể Chất

Phương pháp nghiên cứu là các cách thức do người nghiên cứu sử dụng với mục đích thu nhận và xử lí thông tin về vấn đề nghiên cứu.

Sự Phát Triển Của Lí Luận Giáo Dục Thể Chất

Cũng như giáo dục nói chung, giáo dục thể chất xuất hiện cùng với xã hội và phát triển tuân theo quy luật phát triển của xã hội loài người.

Đặc Điểm Phát Triển Thể Chất Ở Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non

Thể chất là chất lượng cơ thể con người có thể vận dụng vào thực hiện một việc nào đó trong học tập, lao động, thể thao…

Năng Lượng

Hiện nay khoa học về dinh dưỡng đã xác định được nhu cầu về năng lượng của con người. Nhu cầu về năng lượng của con người khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

Các Giai Đoạn Phát Triển Vận Động Của Trẻ

Vỏ não điều chỉnh quá trình vận động, giữ vai trò cơ bản trong sự phát triển vận động của trẻ trong những tháng đầu tiên của cuộc sống.

Phát Triển Vận Động Của Trẻ 2-3 Tuổi

Sự phát triển vận động của trẻ 2 tuổi được diễn ra trên cơ sở của những vận động tự đi bộ. Đa phần trẻ đã biết đi từ cuối năm thứ nhất. Nhưng hầu hết phải sang đầu năm thứ hai trẻ mới bắt đầu tập đi.

Phát Triển Vận Động Của Trẻ 4- 5 Tuổi

Tốc độ tăng trưởng thể lực của trẻ ở lứa tuổi này chậm hơn so mang lứa tuổi trước, nhưng công đoạn cốt hoá của xương lại diễn ra nhanh.